Smith Peter
Từ thuở lập quốc đến giờ, nước Mỹ luôn tự vỗ
ngực rằng mình là dân chủ, là mẫu mực của "thế giới tự do". Nước Mỹ
cũng cho ra đời rất nhiều tổ chức phi chính phủ (NGO) nhằm truyền bá và bảo vệ
các giá trị dân chủ, nhân quyền, tự do kiểu Mỹ trên toàn thế giới. Nhưng điều
đáng buồn là chính họ cũng không thực thi đầy đủ các giá trị ấy.
Người Mỹ ca ngợi tam quyền phân lập. Đồng ý rằng đó là điểm tiến bộ. Các thiết chế quyền lực mà hoạt động độc lập và chuyên nghiệp, giám sát, kiềm chế và cân bằng nhau sẽ hạn chế sai lầm, tiêu cực. Song anh e rằng thể chế cộng hòa tổng thống không giúp nước Mỹ đạt được "tam quyền phân lập" đâu. Tổng thống như một cái gì đó ghê gớm lắm. Thiết chế ấy nắm toàn bộ quyền hành pháp, có thể can thiệp vào lĩnh vực lập pháp và tư pháp, thậm chí phủ quyết luật, giải tán Quốc hội (Nghị viện) khi cần...Tổng thống Mỹ là tổng tư lệnh quân đội và lãnh đạo tối cao bộ máy an ninh quốc gia. So với Nghị viện và Tòa án, quyền lực của Tổng thống quả là lấn lướt bao trùm. Như vậy liệu có phải là tam quyền phân lập?
Anh còn nhớ cố thủ tướng Võ Văn Kiệt đã từng nói: " ở nước ta, đến việc cắt chức 1 viên chủ tịch xã, một mình tôi cũng không quyết được". Tổng thống Mỹ thì có toàn quyền lựa chọn và thay đổi nhân sự trong bộ máy của mình.
Nước Mỹ đa đảng không? Thoạt nhìn thì có vẻ chuẩn, khi số lượng hội nhóm, đảng phái, tờ báo của Mỹ luôn được xếp hạng "khủng". Song hơn 100 năm qua, 2 đảng Cộng hòa và Dân chủ liên tục cầm quyền, chèn ép, công kích các Đảng khác không có cơ hội ngóc đầu lên. 2 đảng này đều đại diện cho giới tài phiệt, được sự hậu thuẫn của đồng USD nên mạnh là tất yếu. Như vậy, phải gọi Mỹ là quốc gia nhị đảng mới đúng.
Về bầu cử, nhân dân được trực tiếp đứng ra bầu lãnh đạo của mình. Song lá phiếu quyết định lại thuộc về các đại cử tri, những người có tiền bạc, địa vị xã hội, ảnh hưởng và uy tín nhất định. Tuy nhiên, sự lựa chọn của họ chắc gì đã đại diện cho nhân dân? Trường hợp G. Bush là 1 ví dụ.
Nước Mỹ tự do thế nào, khi nhân viên CIA, FBI cắm rễ sâu bền vào nhân dân, sẵn sàng dùng những trò bẩn đối với những phần tử chống đối...Tự do ngôn luận ở đâu? Nhà bất đồng chính kiến Julian Assange đã phải trốn chui trốn lủi thế nào, biết bao giờ mới được hồi hương. 1 xã hội luôn trong vòng kiểm soát của những điệp viên liệu có tự do?
Còn nhiều lí do nữa, nhưng chừng ấy là đủ để thấy được "văn hoá tự do" của người Mỹ. Nhóm người Việt tại đây luôn chỉ trích VN là độc tài tập thể. Có khi thế còn hơn độc tài cá nhân của người Mỹ!
Người Mỹ ca ngợi tam quyền phân lập. Đồng ý rằng đó là điểm tiến bộ. Các thiết chế quyền lực mà hoạt động độc lập và chuyên nghiệp, giám sát, kiềm chế và cân bằng nhau sẽ hạn chế sai lầm, tiêu cực. Song anh e rằng thể chế cộng hòa tổng thống không giúp nước Mỹ đạt được "tam quyền phân lập" đâu. Tổng thống như một cái gì đó ghê gớm lắm. Thiết chế ấy nắm toàn bộ quyền hành pháp, có thể can thiệp vào lĩnh vực lập pháp và tư pháp, thậm chí phủ quyết luật, giải tán Quốc hội (Nghị viện) khi cần...Tổng thống Mỹ là tổng tư lệnh quân đội và lãnh đạo tối cao bộ máy an ninh quốc gia. So với Nghị viện và Tòa án, quyền lực của Tổng thống quả là lấn lướt bao trùm. Như vậy liệu có phải là tam quyền phân lập?
Anh còn nhớ cố thủ tướng Võ Văn Kiệt đã từng nói: " ở nước ta, đến việc cắt chức 1 viên chủ tịch xã, một mình tôi cũng không quyết được". Tổng thống Mỹ thì có toàn quyền lựa chọn và thay đổi nhân sự trong bộ máy của mình.
Nước Mỹ đa đảng không? Thoạt nhìn thì có vẻ chuẩn, khi số lượng hội nhóm, đảng phái, tờ báo của Mỹ luôn được xếp hạng "khủng". Song hơn 100 năm qua, 2 đảng Cộng hòa và Dân chủ liên tục cầm quyền, chèn ép, công kích các Đảng khác không có cơ hội ngóc đầu lên. 2 đảng này đều đại diện cho giới tài phiệt, được sự hậu thuẫn của đồng USD nên mạnh là tất yếu. Như vậy, phải gọi Mỹ là quốc gia nhị đảng mới đúng.
Về bầu cử, nhân dân được trực tiếp đứng ra bầu lãnh đạo của mình. Song lá phiếu quyết định lại thuộc về các đại cử tri, những người có tiền bạc, địa vị xã hội, ảnh hưởng và uy tín nhất định. Tuy nhiên, sự lựa chọn của họ chắc gì đã đại diện cho nhân dân? Trường hợp G. Bush là 1 ví dụ.
Nước Mỹ tự do thế nào, khi nhân viên CIA, FBI cắm rễ sâu bền vào nhân dân, sẵn sàng dùng những trò bẩn đối với những phần tử chống đối...Tự do ngôn luận ở đâu? Nhà bất đồng chính kiến Julian Assange đã phải trốn chui trốn lủi thế nào, biết bao giờ mới được hồi hương. 1 xã hội luôn trong vòng kiểm soát của những điệp viên liệu có tự do?
Còn nhiều lí do nữa, nhưng chừng ấy là đủ để thấy được "văn hoá tự do" của người Mỹ. Nhóm người Việt tại đây luôn chỉ trích VN là độc tài tập thể. Có khi thế còn hơn độc tài cá nhân của người Mỹ!