Cương lĩnh của đảng dân chủ xã hội được xây dựng trên nền tảng
khi người khởi xướng nó là Lê Hiếu Đằng, nhân vật bị phê phán rât nhiều trong
thời gian gần dây. Đã có rất nhiều ý kiến đóng góp của các phần tử quá khích
trong việc xây dựng cương lĩnh của “dân chủ xã hội”. Đảng “dân chủ xã hội”
thành lập đi ngược lại với lợi ích của nhân dân Việt Nam, “đang dân chủ xã hội”
gồm những thành viên là những người bị Đảng Cộng Sản Việt Nam khai trừ những con
người bị mua chuộc hay là những phần tử cơ hội chính trị. Lê Hiếu Đằng từng là:
Nguyên phó TTK
Ủy ban TƯ LM các lực lượng Dân tộc, dân chủ và Hòa bình Việt Nam, Nguyên
phó CT Ủy ban MTTQ VN TP.HCM (từ 1989-2009), Đại biểu HĐND TP HCM khóa 4, khóa 5”. Thế nhưng sau những thành tích
đó và hơn 45 năm đứng trong hang ngũ của Đảng bây giờ quay lưng lại với Đảng và
với chính mình. Lê Hiếu Đằng xây dựng nên đảng “dân chủ xã hội” với
mục đích là đảng đối lập với Đảng Cộng Sản Việt Nam, hơn thế nữa giọng điểu của
ông ta luôn là muốn trả thù lại, tính sổ lại với ĐCS VN.
Đảng “dân chủ xã hội” lập ra với cac nguyên tắc hoạt động
-
Không lật
đổ chính quyền: có nghĩa là lập ra để đối kháng với DCS VN, sẽ không lật đổ DCS
VN mà mục đích làm suy yếu DCS, trường hợp khi Đảng Cộng Sản suy yếu sẽ là cơ hội
tốt cho các thế lực thù địch xâm nhập kích động quần chúng nhân dân tình đoàn kết
giữa nhân dân và Đảng Cộng Sản.
-
Bảo tồn
những giá trị lịch sử, thay đổi thể chế: đã cho thấy mục đích xấu xa của bọn phản
động, thay đổi hệ thống chính trị tại Việt Nam, dần dần thay đổi nó sang con đường
đa nguyên đa đảng. Bề ngoài thì luôn tuyên bố bảo vệ những giá trị lịch sử mà sự
hi sinh của dân tộc. Gỡ bỏ giá trị pháp lý của cương lĩnh của đảng dân chủ xã hội
là góp phẩn vào con đường làm trong sạch các phần tử chống đối lại DCS VN. Đa
nguyên, Đa đảng tuy nó là xu thế nhưng nó không phù hợp với chế độ chính trị ở
Việt Nam, không phù hợp với thuần phong mỹ tục của nhân dân Việt Nam.
-
Thành lập
“dân
chủ xã hội” không thể bảo vệ được Hoàng Sa và Trường Sa mà chỉ làm xấu hơn tình
hình xã hội trong nước, kích động bạo lực đi ngược lại chủ trương chính sách
tuân thủ luật pháp quốc tế của Đảng Cộng Sản Việt Nam.
-
Trong
các ý kiến góp ý xây dựng cương lĩnh còn có ý kiến về dân chủ và nhân quyền: nó
đã đục khoét các thiếu sót ở luật về quyền bình đẳng (điều 52 hiến pháp nước Việt
Nam). Cụ thể chúng đã lấy những lý lẽ luận điệu của chúng chỉ là xuyên tạc mà
không có căn cứ pháp luật quy định rõ rang, việc thành lập đảng đối lập chỉ là nguyện
vọng của những phần tử phẩn động, đường lối của chúng là: “Hình thành và phát triển lực
lượng ban đầu từ những nhân tố trong nước, hoan nghênh những đảng viên đảng
CSVN gia nhập đảng Dân chủ xã hội bằng ý thức tự nguyện. Vừa đấu tranh vừa phối
hợp với Đảng CSVN cùng chính quyền để chuẩn bị tiền đề hòa nhập sâu sắc, đàm
phán thành công với các cường quốc và các liên minh quốc tế. Tạo thế trận vững
chắc để phát triển chiều sâu và bảo vệ tổ quốc” những luận điệu xảo trá vừa đấm
vừa xoa của kẻ địch, thé nào là “vừa đấu trang vừa phối hợp với Đảng Cộng Sản”.
ấu cũng chỉ là muôn xóa bỏ Đảng Cộng Sản Việt Nam.
-
Phương
pháp đấu tranh của chúng là bất bạo động: chủ yếu tấn công trên các lĩnh vực
văn hóa xã hội, làm thay đổi lệch lạc tư tưởng của nhân dân, chia rẽ sự đoàn kết
nhân dân với Đảng Cộng Sản Việt Nam, lôi kéo những con người bất mãn với ĐCS
VN, những đối tượng cơ hội chính trị, kích động quần chúng nhân dân biểu tình
chống đối chính quyền. Chúng xuyên tạc luật, coi hội và Đảng cùng là tổ chức
chính trị.
Sự khác nhau giữa hội và Đảng.
Hội chủ là một nhóm người có người đứng đầu,
tuân theo những nguyên tắc và hoạt động do những người đứng đầu đề ra, bắt buộc
các thành viên phải tham gia, điều đó cho thấy vai trò của các nhân không được
phát huy, mà nó bị trừ dập khi đi ngược lại với lợi ích của người đứng đầu.
Đảng là tổ chức chính trị do nhân dân bầu ra,
đại diện quyền lợi của nhân dân, tôn trọng quyền tự quyết của nhân dân “do dân
và vì dân”, dân làm dân bàn dân kiểm tra. Đảng có luận cương rõ ràng, xác định
con đường đúng đắn nhất với đất nước, Đảng được công nhận và quyền tự quyết khi
tham gia quan hệ quốc tế.
Từ những sự khác nhau trên cho thấy quan điểm
coi nhóm tổ chức được gọi là “dân chủ xã hội” tương đương với Đảng Cộng Sản Việt
Nam là một ý kiến hoàn toàn sai lầm và không thể chấp nhận luận điểm đó.
Kinh Vân Bộ