1. Các công ty sản xuất súng ở Mỹ ăn nên làm ra trong khi nhiều người Mỹ phải lìa đời bởi súng đạn.
Năm 2012, người Mỹ liên tiếp trải qua những khoảng khắc thương tâm khi chứng kiến hàng chục người thiệt mạng trong cáci vụ xả súng kinh hoàng, để lại nỗi đau cho người ở lại
Điển hình là vụ Ngày 20/7/2012: Một trong những xả súng tàn bạo nhất nước Mỹ trong năm 2012 xảy ra trong buổi chiếu phim “Người dơi” tại bang Colorado, Mỹ vào ngày 20/7 khiến ít nhất 12 người thiệt mạng và hơn 50 người bị thương. xả súng ngày 14/12/2012 tại trường tiểu học Sandy Hook, quận Newtown, bang Connecticut làm 28 người thiệt mạng và
Rạp chiếu phim Century, nơi xảy ra vụ xả súng đẫm máu. Ảnh: AP
Ngôi trường tiểu học, nơi xảy ra vụ xả súng đẫm máu. Ảnh: internet.
Theo Cơ quan cảnh sát liên bang FBI, trong năm 2012, hơn 16,8 triệu lượt ngườii Mỹ yêu cầu kiểm tra lý lịch để được mua súng - một con số cao nhất kể từ khi FBI bất đầu công bố dữ liệu vào năm 1988. Và thế là trong năm 2012, cảc vụ xả súng tại quốc gia này đã cướp đi sinh mạng của hơn 30.000 người, tính trung bình mỗi ngày có 80 người thiệt mạng vì súng đạn.
2. Nhà chức trách Mỹ tuyên bố kiểm soát vũ khí nhưng trên thực tế không thể thực hiện được
Người dân Mỹ cho rằng, “vũ khí nóng” cần phải được đưa ra khỏi xã hội Mỹ. Nhiều nhà chức trách Mỹ trong đó có cả Tổng thống đương nhiệm Barack Obama cũng đồng tình vớỉ việc thắt chặt hơn nữa luật kiểm soát vũ khí. Nhưng chưa nhà lành đạo nào của Mỹ dám làm ráo riết bởi lo sợ đụng chạm đến quyền lợỉ chính trị. Tại Mỹ, trong đó Hiệp hội Súng trường quốc gia Mỹ (NRA) gồm 4,5 triệu hội viên là một tổ chức rất có thế lực tại quốc gia này, thường quyên góp tới hàng triệu USD vào mỗi kỳ bầu cử và có tới 4/5 ứng cử viên mà Hiệp hội này ủng hộ đã đắc cử Tổng thống thời gian qua. Bởi thế, dù lên án rất mạnh mẽ các vụ thảm sát nhưng Tổng thống Barack Obama cũng không hề dám đề cập nhiều tới việc cấm súng đạn. Lời hứa kiểm soát vũ khí mà ông đưa ra từ ngày tranh cử năm 2008 và năm 2012 vẫn chỉ trên.
3. Rao giảng về nhân quyền nhưng ở Mỹ tình trạng nhân quyền của người dân không được đảm bảo.
Công dân của nước này luôn nơm nớp lo sợ một ngày nào đó mình sẽ trở thành nạn nhân của một vụ xả súng bừa bãi, để lại đau thương tột cùng cho gia đình, người thân, bạn bè và đồng nghiệp. Nhiều người không dám tin vào nỗ lực của chính quyền đã phải tự trang bị thêm vũ khí cho mình dẫn đến tình trạng người dân đổ xô đến các cửa hàng mua súng.
Tháng 10- 2012, Mỹ tiếp tục bị cáo buộc vi phạm nhân quyền thông qua bản báo cáo cua Bộ Ngoại giao Nga đệ trình lên Hạ viện nước này cho biết, tình trạng vì phạm nhân quyền ở Mỹ được thấy trong việc ngược đãi trẻ em, xâm phạm sự riêng tư, giam giữ bi mật, sự tàn bạo của cảnh sát và các vắn đề về quyền tự do.
Ngày 31-1-2013, Tổ chức Theo dõi nhân quyền (HRW) có trụ sở tại New York đã công bố bản báo cáo tình hình thế giới dày 660 trang cũng cho thấy, nước Mỹ có những vi phạm nghiêm trọng trong việc bảo vệ quyền con người và tình hình nhân quyền ở Mỹ hoàn toàn không như những gì mà quốc gia này từng rao giảng. Tình trạng phân biệt chủng tộc diễn ra ngay trong chính hệ thống tư pháp hình sự của Mỹ. Người Mỹ gốc Phi thường phải chịu các bản án khắc nghiệt hơn nhiều khi vi phạm các tội liên quan đến ma túy và nhập cư bất hợp pháp.
Lượng tù nhân trong các nhà tù của Mỹ lên đến 2,3 triệu người. Tỷ lệ tống giam ở Mỹ cũng nhiều hơn các quốc gia khác (752 tù nhân/100.000 dân). Tình trạng giam giữ không xét xử vẫn tràn lan trong các nhà tù ở Mỹ. Chính phủ Mỹ tiếp tục sử đụng các chính sách chống khủng bố, trong đó có việc giam giữ không xét xử tại nhà tù Guantanamo. Các ủy ban quân sự vi phạm một cảch cơ bản và gây nhiều cản trở cho các vụ kiên tụng đòi bồi thường cho các nạn nhân bị tra tấn. Điều kiện giam giữ tù nhân tại nhà tủ Guantanamo đang trong tình trạng khắc nghiệt và vô nhân đạo khiến các tù nhân bị nghi là chiến binh Taliban, Al-Qaeda nổi giận, làm cho họ suy sụp về thể chất và tinh thần. Chưa hết, Mỹ còn mập mờ trong quyền hạn pháp lý về việc giết chết những người mà Mỹ cho là khủng bố...
5. Tuyên bố đòi các quốc gia phải tôn trọng luật pháp quốc tế, nhưng chính Mỹ lại vi phạm luật pháp quốc tế khi can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia khác.
Mỹ tự cho mình cái quyền được phán xét nhân quyền ở nước khác. Năm nào cùng vậy, Quốc hội Mỹ thường xuyên đưa ra những báo cáo vè nhàn quyền sai sự thật nhằm bôi xấu các quốc gia khác.
Năm 2012, Mỹ tiếp tục bị các quốc gia phản đối khi đưa ra cái gọi là Báo cáo tình hình nhân quyền 2012. Nga tuyên bố, Mỹ có cách tiếp cận sai lầm trong vấn đề bảo vệ nhản quyền bằng việc can thiệp vào công việc nội bộ của những nước khác và đã quyết định đình chỉ hoạt động cơ quan viện trợ quốc tế Mỹ (USAID) ở Nga từ tháng 10-2012. Trung Quốc thì coi bản báo cáo của Bộ Ngoại giao Mỹ là một tài liệu “mang đầy tính phân biệt đối xử”, coi thường sự thật. Bộ Ngoại giao Cuba cũng ra tuyên bố rằng báo cáo của Mỹ chứa đựng những thông tin “dối trá và vu cáo”. Việt Nam và nhiều quốc gia khác cũng đã có những phản đối tương tự và yêu cầu Mỹ tôn trọng quyền tự chủ của mỗi nước.
Theo tiengnoitre