Đây là câu hỏi được nhiều em học sinh, sinh viên cũng như các bậc phụ huynh quan tâm, thắc mắc. Việc học một lúc hai trường có nghĩa là trong thời gian đào tạo tại trường A, sinh viên muốn học thêm một chuyên ngành ở trường B, để khi ra trường, sinh viên sẽ nhận được hai bằng từ hai trường khác nhau, và về bản chất, giá trị của hai bằng là như những sinh viên đang theo học ở trường đó.
Để giải đáp vấn đề này, ông ông Bùi Anh Tuấn, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết, hiện nay, không có quy định cấm học cùng lúc hai trường đại học, cao đẳng. Nghĩa là sinh viên có nguyện vọng, hoàn toàn có thể đang kí và học hai trường khác nhau trong cùng một thời điểm.
Nếu như thí sinh tham gia thi tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy theo kỳ thi “ba chung” do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức, sinh viên cần lưu ý đến quy định tại điểm d khoản 2 Điều 5:
" Thí sinh học liên tục và tốt nghiệp THCS, THPT ở khu vực nào thì hưởng ưu tiên theo
khu vực đó. Nếu trong các năm học THCS, THPT có chuyển trường thì thời gian học
ở khu vực nào lâu hơn được hưởng ưu tiên theo khu vực đó. Nếu mỗi năm học ở các
khu vực khác nhau hoặc nửa thời gian học ở khu vực này, nửa thời gian học ở khu
vực khác thì được hưởng ưu tiên theo khu vực thí sinh đã tốt nghiệp THCS, THPT.
Quy định này được áp dụng cho tất cả các thí sinh, kể cả thí sinh đã tốt nghiệp THCS,
THPT từ trước năm đăng ký dự tuyển sinh học nghề.
Riêng học sinh các trường phổ thông dân tộc nội trú được hưởng ưu tiên khu vực
theo hộ khẩu thường trú."
Theo đó, người thuộc diện không được dự thi bao gồm học sinh, sinh viên chưa được Hiệu trưởng cho phép dự thi (bằng văn bản).
Hơn nữa, ở mỗi trường đại học, cao đẳng, ngoài những quy định chung của Bộ giáo dục và đào tạo, các trường còn có các quy định cụ thể về tổ chức và quản lý đào tạo, quản lý người học theo mức độ khác nhau và người học phải có trách nhiệm chấp hành các quy định này.
Cụ thể, để có thể học một lúc hai trường thì phải có đủ các điều kiện sau:
Để giải đáp vấn đề này, ông ông Bùi Anh Tuấn, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết, hiện nay, không có quy định cấm học cùng lúc hai trường đại học, cao đẳng. Nghĩa là sinh viên có nguyện vọng, hoàn toàn có thể đang kí và học hai trường khác nhau trong cùng một thời điểm.
Nếu như thí sinh tham gia thi tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy theo kỳ thi “ba chung” do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức, sinh viên cần lưu ý đến quy định tại điểm d khoản 2 Điều 5:
" Thí sinh học liên tục và tốt nghiệp THCS, THPT ở khu vực nào thì hưởng ưu tiên theo
khu vực đó. Nếu trong các năm học THCS, THPT có chuyển trường thì thời gian học
ở khu vực nào lâu hơn được hưởng ưu tiên theo khu vực đó. Nếu mỗi năm học ở các
khu vực khác nhau hoặc nửa thời gian học ở khu vực này, nửa thời gian học ở khu
vực khác thì được hưởng ưu tiên theo khu vực thí sinh đã tốt nghiệp THCS, THPT.
Quy định này được áp dụng cho tất cả các thí sinh, kể cả thí sinh đã tốt nghiệp THCS,
THPT từ trước năm đăng ký dự tuyển sinh học nghề.
Riêng học sinh các trường phổ thông dân tộc nội trú được hưởng ưu tiên khu vực
theo hộ khẩu thường trú."
Theo đó, người thuộc diện không được dự thi bao gồm học sinh, sinh viên chưa được Hiệu trưởng cho phép dự thi (bằng văn bản).
Hơn nữa, ở mỗi trường đại học, cao đẳng, ngoài những quy định chung của Bộ giáo dục và đào tạo, các trường còn có các quy định cụ thể về tổ chức và quản lý đào tạo, quản lý người học theo mức độ khác nhau và người học phải có trách nhiệm chấp hành các quy định này.
Cụ thể, để có thể học một lúc hai trường thì phải có đủ các điều kiện sau:
1. Phải đủ điều kiện dự thi tuyển sinh theo quy định
2. Nộp hồ sơ khi nhập học: Theo quy định tại khoản 4 Điều 35 của Quy chế tuyển sinh
hiện hành, sinh viên phải nộp học bạ, bằng tốt nghiệp trung học, …, là các bản
photocopy , được nhà trường kiểm tra, đối chiếu với bản chính. Do vậy sinh viên có thể
nộp hồ sơ nhập học (bản photocopy) vào nhiều trường.
3. Việc quản lý người học, tổ chức đào tạo (có thể theo niên chế hoặc theo hệ thống
tín chỉ) ở các trường khác nhau và sinh viên phải tuân thủ các quy định này.
4. Sinh viên học cùng lúc 2 trường sẽ gặp một số khó khăn, như: chồng chéo về thời
gian học tập và sinh hoạt; trùng lắp về nội dung học tập (hiện nay, hầu như chưa có
công nhận lẫn nhau giữa các trường về kết quả học tập của sinh viên); khác nhau về các
quy định học vụ, nội quy sinh hoạt lớp, sinh hoạt chi đoàn, sinh hoạt Hội sinh viên…
Nhà nước hoàn toàn không cấm sinh viên học một lúc hai trường, mà con khuyến khích sinh viên học nếu như sinh viên đảm bảo được lực học. Khi đó, tầm hiểu biết và khả năng làm việc của sinh viên lúc ra trường sẽ chất lượng hơn, đảm bảo được yêu cầu về nhân lực cho đất nước. hi vọng rằng đây sẽ là tin vui, những thông tin thiết thực cho các sĩ tử sắp bước vào kì thì tuyển đại học, cao đảng sắp tới.
Nguyễn Anh
Nguyễn Anh