Theo tiengnoitre
Việt Nam hiện có khoảng 4 triệu kiều bào đang sinh sống, lao
động và học tập tại 101 nước trên thế giới. Hầu hết bà con
Việt kiều đều có tâm nguyện về nước đầu tư, đóng góp sức
lực, tiền bạc, trí tuệ làm giàu cho quê hương đất nước. Chỉ
còn một bộ phận như những kẻ bán rẻ đất nước, bán rẻ lương
tâm, tình nguyện làm việc theo sự chỉ đạo của các trung tâm
tình báo nước ngoài, hoặc nhận tài trợ từ các tổ chức núp
bóng "dân chủ, nhân quyền". Những kẻ chống cộng cực đoan đó
bị cộng đồng tẩy chay ghê gớm.
Tối ngày 3/2, chương trình "Xuân quê hương 2013- Đất Tổ rạng
ngời" diễn ra tại Quảng trường tượng đài Lý Thái Tổ, Hoàn
Kiếm, Hà Nội. Như thường lệ, đây là điểm hẹn cho đồng bào
hải ngoại trở về quê hương đón Tết,đón xuân.Chương trình thu
hút không hơn 1000 khách mời,trên phạm vi cả nước.
Với những danh nhân thành đạt, tâm huyết trở về cố hương luôn
đau đáu trong lòng họ. Từng thành đạt với ba công ty tại Thụy
Điển nhưng bà Helena Van đã mang toàn bộ số vốn liếng tích
góp suốt bao năm trở về quê hương Tuy Hòa ( Phú Yên) đầu tư dự
án Làng du lịch Bắc Âu. Quyết định có phần liều lĩnh đó,
đến nay đã thu được thành quả ngọt ngào.
Cũng như bao Việt kiều khác, tại môi trường đầu tư Việt Nam,
bà Helena Van đã phải chấp nhận nhiều gian nan, thách thức.
Theo lời tâm sự của doanh nhân này, có nhiệt huyết, có tiềm
lực vẫn chưa đủ, để dự án đi vào hoạt động như hôm nay thì
bà còn phải có lòng kiên nhẫn theo đuổi thủ tục hành chính
tại Việt Nam: "Chúng tôi đã được tạo mọi điều kiện đúng như
chủ trương của Chính phủ mời gọi Việt kiều về nước đầu tư,
tuy nhiên, lại vướng phải khó khăn rất nhiều đối với các cấp
thực thi chính sách", bà Helena Van nói.
Với ông Nguyễn Hoài Bắc, một con người vô cùng tâm huyết với
dân tộc, thì để có được thành công như ngày nay, ông đã
"được" trả giá bằng thời gian, qua đó có thêm nhiều kinh
nghiệm "ứng xử" với môi trường đầu tư tại Việt Nam.
Tâm sự với những Việt kiều có ý định đầu tư về nước mà
ngại khó, bằng vốn kinh nghiệm của mình, ông Bắc nói: "So
với trước đây, môi trường đầu tư trong nước đã thông thoáng hơn
rất nhiều. Nói về thủ tục hành chính, cũng như bao nước
khác, Việt Nam đều hướng đến sự nhất quán, thông thoáng. Tuy
nhiên, chúng ta mới đi vào hội nhập kinh tế, bởi vậy khi đưa
ra chính sách chỉ đạt độ tương đối với tư duy quản lý được
tới đâu thì mở tới đó. Chính vì thế, nhà đầu tư không nên so
sánh với chính sách tại những nước đã có lịch sử phát
triển hàng trăm năm".
Khi được hỏi tại sao không tiếp tục sự nghiệp tại nước ngoài
mà lại quyết tâm về Việt Nam đầu tư và chấp nhận khó khăn,
ông khảng khái trả lời: "Tôi là người Việt Nam. Nếu chỉ nói
rằng tôi yêu nước thì chỉ có mình tôi hiểu nhưng một khi tôi
đã dám mang tiền về nước đầu tư, tạo công ăn việc làm không
những cho gia đình, cho người thân yêu của tôi, cộng đồng bé
nhỏ của tôi thì đó là tâm huyết được thực hiện bằng hành
động".
Nhờ có những Việt kiều tâm huyết như vậy mà lượng kiều hối
vào Việt Nam tăng rõ rệt qua từng năm. Thống kê năm 2010, lượng
kiều hối về Việt Nam đạt 8.26 tỉ USD, năm 2011 đạt 9 tỉ USD.
Trong năm 2012 vừa qua, dù tình hình kinh tế thế giới lẫn
trong nước nhiều khó khăn nhưng lượng kiều hối vẫn co sự bứt
phá,chạm mốc 11 tỉ USD
Theo GS Nguyễn Văn Thuận, giảng viên đại học Konkuk, Hàn Quốc,
người đã quyết định trở về Việt Nam trong năm nay với dự án
phát triển một trung tâm điều trị vô sinh nhằm mang lại niền
hạnh phúc cho những người hiếm muộn,dù khi ông hỏi ý kiến
độc giả VnExpress có hơn 60% khuyên ông không nên về Việt Nam
nhưng ông vẫn quyết tâm về nước. Ông nói : "Nếu chỉ lo chuyện
"cơm áo gạo tiền" , tôi đã ở lại Nhật Bản , vì đến nay
kinh tế Hàn Quốc vẫn thua Nhật Bản 10 bậc. Cuộc sống phải
có cái tâm tốt và trách nhiệm không những cho gia đình mà
còn cho quê hương".
Đại đa số đồng bào ta ở nước ngoài đều mong muốn hướng về
Tổ quốc. Họ căm ghét những kẻ chống phá Nhà nước Việt Nam.
Chính những người yêu nước hải ngoại đã lập ra Đông Dương
thời báo, Việt Weekly,...để nói lên tiếng nói của mình, đập
tan âm mưu của bè lũ phản động lưu vong.
Ngẫm lại, nếu những người như GS Ngô Bảo Châu, GS Nguyễn Văn
Thuận, doanh nhân Nguyễn Hoài Bắc,... làm rạng danh non sông
đất nước biết bao nhiêu, thì những kẻ bội phản như Bùi Tí n,
Nguyễn Sỹ Bình, Dương Thu Hương,... thật không xứng là "con Lạc
cháu Hồng".
Việt Nam hiện có khoảng 4 triệu kiều bào đang sinh sống, lao
động và học tập tại 101 nước trên thế giới. Hầu hết bà con
Việt kiều đều có tâm nguyện về nước đầu tư, đóng góp sức
lực, tiền bạc, trí tuệ làm giàu cho quê hương đất nước. Chỉ
còn một bộ phận như những kẻ bán rẻ đất nước, bán rẻ lương
tâm, tình nguyện làm việc theo sự chỉ đạo của các trung tâm
tình báo nước ngoài, hoặc nhận tài trợ từ các tổ chức núp
bóng "dân chủ, nhân quyền". Những kẻ chống cộng cực đoan đó
bị cộng đồng tẩy chay ghê gớm.
Tối ngày 3/2, chương trình "Xuân quê hương 2013- Đất Tổ rạng
ngời" diễn ra tại Quảng trường tượng đài Lý Thái Tổ, Hoàn
Kiếm, Hà Nội. Như thường lệ, đây là điểm hẹn cho đồng bào
hải ngoại trở về quê hương đón Tết,đón xuân.Chương trình thu
hút không hơn 1000 khách mời,trên phạm vi cả nước.
Với những danh nhân thành đạt, tâm huyết trở về cố hương luôn
đau đáu trong lòng họ. Từng thành đạt với ba công ty tại Thụy
Điển nhưng bà Helena Van đã mang toàn bộ số vốn liếng tích
góp suốt bao năm trở về quê hương Tuy Hòa ( Phú Yên) đầu tư dự
án Làng du lịch Bắc Âu. Quyết định có phần liều lĩnh đó,
đến nay đã thu được thành quả ngọt ngào.
Cũng như bao Việt kiều khác, tại môi trường đầu tư Việt Nam,
bà Helena Van đã phải chấp nhận nhiều gian nan, thách thức.
Theo lời tâm sự của doanh nhân này, có nhiệt huyết, có tiềm
lực vẫn chưa đủ, để dự án đi vào hoạt động như hôm nay thì
bà còn phải có lòng kiên nhẫn theo đuổi thủ tục hành chính
tại Việt Nam: "Chúng tôi đã được tạo mọi điều kiện đúng như
chủ trương của Chính phủ mời gọi Việt kiều về nước đầu tư,
tuy nhiên, lại vướng phải khó khăn rất nhiều đối với các cấp
thực thi chính sách", bà Helena Van nói.
Với ông Nguyễn Hoài Bắc, một con người vô cùng tâm huyết với
dân tộc, thì để có được thành công như ngày nay, ông đã
"được" trả giá bằng thời gian, qua đó có thêm nhiều kinh
nghiệm "ứng xử" với môi trường đầu tư tại Việt Nam.
Tâm sự với những Việt kiều có ý định đầu tư về nước mà
ngại khó, bằng vốn kinh nghiệm của mình, ông Bắc nói: "So
với trước đây, môi trường đầu tư trong nước đã thông thoáng hơn
rất nhiều. Nói về thủ tục hành chính, cũng như bao nước
khác, Việt Nam đều hướng đến sự nhất quán, thông thoáng. Tuy
nhiên, chúng ta mới đi vào hội nhập kinh tế, bởi vậy khi đưa
ra chính sách chỉ đạt độ tương đối với tư duy quản lý được
tới đâu thì mở tới đó. Chính vì thế, nhà đầu tư không nên so
sánh với chính sách tại những nước đã có lịch sử phát
triển hàng trăm năm".
Khi được hỏi tại sao không tiếp tục sự nghiệp tại nước ngoài
mà lại quyết tâm về Việt Nam đầu tư và chấp nhận khó khăn,
ông khảng khái trả lời: "Tôi là người Việt Nam. Nếu chỉ nói
rằng tôi yêu nước thì chỉ có mình tôi hiểu nhưng một khi tôi
đã dám mang tiền về nước đầu tư, tạo công ăn việc làm không
những cho gia đình, cho người thân yêu của tôi, cộng đồng bé
nhỏ của tôi thì đó là tâm huyết được thực hiện bằng hành
động".
Nhờ có những Việt kiều tâm huyết như vậy mà lượng kiều hối
vào Việt Nam tăng rõ rệt qua từng năm. Thống kê năm 2010, lượng
kiều hối về Việt Nam đạt 8.26 tỉ USD, năm 2011 đạt 9 tỉ USD.
Trong năm 2012 vừa qua, dù tình hình kinh tế thế giới lẫn
trong nước nhiều khó khăn nhưng lượng kiều hối vẫn co sự bứt
phá,chạm mốc 11 tỉ USD
Theo GS Nguyễn Văn Thuận, giảng viên đại học Konkuk, Hàn Quốc,
người đã quyết định trở về Việt Nam trong năm nay với dự án
phát triển một trung tâm điều trị vô sinh nhằm mang lại niền
hạnh phúc cho những người hiếm muộn,dù khi ông hỏi ý kiến
độc giả VnExpress có hơn 60% khuyên ông không nên về Việt Nam
nhưng ông vẫn quyết tâm về nước. Ông nói : "Nếu chỉ lo chuyện
"cơm áo gạo tiền" , tôi đã ở lại Nhật Bản , vì đến nay
kinh tế Hàn Quốc vẫn thua Nhật Bản 10 bậc. Cuộc sống phải
có cái tâm tốt và trách nhiệm không những cho gia đình mà
còn cho quê hương".
Đại đa số đồng bào ta ở nước ngoài đều mong muốn hướng về
Tổ quốc. Họ căm ghét những kẻ chống phá Nhà nước Việt Nam.
Chính những người yêu nước hải ngoại đã lập ra Đông Dương
thời báo, Việt Weekly,...để nói lên tiếng nói của mình, đập
tan âm mưu của bè lũ phản động lưu vong.
Ngẫm lại, nếu những người như GS Ngô Bảo Châu, GS Nguyễn Văn
Thuận, doanh nhân Nguyễn Hoài Bắc,... làm rạng danh non sông
đất nước biết bao nhiêu, thì những kẻ bội phản như Bùi Tí n,
Nguyễn Sỹ Bình, Dương Thu Hương,... thật không xứng là "con Lạc
cháu Hồng".